Warning: Parameter 2 to ccw_search_by_title_only() expected to be a reference, value given in /home/nhdolt2r/public_html/wp-includes/class-wp-hook.php on line 324

Warning: Parameter 2 to ccw_search_by_title_only() expected to be a reference, value given in /home/nhdolt2r/public_html/wp-includes/class-wp-hook.php on line 324

Warning: Cannot modify header information - headers already sent by (output started at /home/nhdolt2r/public_html/wp-includes/class-wp-hook.php:324) in /home/nhdolt2r/public_html/wp-includes/feed-rss2.php on line 8
admin, Tác giả tại Bệnh viện Quốc Tế Dolife https://dolifehospital.vn/author/admin/ Làm tăng giá trị sống Sat, 09 Mar 2024 07:37:57 +0000 vi hourly 1 https://dolifehospital.vn/wp-content/uploads/2023/02/cropped-512x512@4x-32x32.png admin, Tác giả tại Bệnh viện Quốc Tế Dolife https://dolifehospital.vn/author/admin/ 32 32 Bản tin an toàn người bệnh quý IV https://dolifehospital.vn/ban-tin-an-toan-nguoi-benh-quy-iv/ https://dolifehospital.vn/ban-tin-an-toan-nguoi-benh-quy-iv/#respond Wed, 10 Jan 2024 07:19:35 +0000 https://dolifehospital.vn/?p=8508

]]>
https://dolifehospital.vn/ban-tin-an-toan-nguoi-benh-quy-iv/feed/ 0
Phì đại tuyến tiền liệt: Điều trị thế nào? https://dolifehospital.vn/phi-dai-tuyen-tien-liet-dieu-tri-the-nao/ https://dolifehospital.vn/phi-dai-tuyen-tien-liet-dieu-tri-the-nao/#respond Fri, 17 Nov 2023 08:31:32 +0000 https://dolifehospital.vn/?p=6840 Phì đại tuyến tiền liệt là bệnh lý thường gặp ở độ tuổi trung niên và cao niên. Nếu như dược phát hiện và điều trị từ sớm, bệnh sẽ không quá nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu để lâu và bệnh kéo dài có thể sẽ để lại những biến chứng với hậu quả khó lường. 

Tổng quát về phì đại tuyến tiền liệt 

Trước tiên, cần biết, tuyến tiền liệt là tuyến nhỏ, nằm trong bộ phận sinh dục ở nam giới. Khi mới sinh, tuyến tiền liệt chỉ nhỏ bằng hạt đậu, nhưng sẽ đạt tới kích cỡ ổn định khi nam giới ở độ tuổi trưởng thành.Với người trưởng thành, tuyến tiền liệt có đường kính khoảng 2cm, với trọng lượng từ 10 đến 20g, mang nhiệm vụ tiết chất nhầy làm trung hòa môi trường axit của tinh dịch, giúp vận chuyển tình dịch. 

Khi tuyến tiền liệt gia tăng kích thước bất thường và gây khó chịu cho bệnh nhân ở khu vực bàng quang, đường tiểu gọi là phì đại tuyến tiền liệt. Khi có hiện tượng phì đại, trọng lượng cua tuyến tiền liệt có thể sẽ tăng gấp 5 lần, lên tới 100g. Đây là bệnh lý thường gặp ở nam giới lớn tuổi, gây ảnh hưởng tới tâm lý cũng như chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. 

Khi tuyến tiền liệt gia tăng kích thước bất thường và gây khó chịu cho bệnh nhân ở khu vực bàng quang, đường tiểu gọi là phì đại tuyến tiền liệt.
Khi tuyến tiền liệt gia tăng kích thước bất thường và gây khó chịu cho bệnh nhân ở khu vực bàng quang, đường tiểu gọi là phì đại tuyến tiền liệt.

Một số triệu chứng phì đại tuyến tiền liệt phổ biến 

Một số triệu chứng phì đại tuyến tiền liệt thường gặp bao gồm: 

– Đi tiểu khó: Bệnh nhân có cảm giác khó đi tiểu, hoặc phải chờ một lúc lâu mới có thể đi tiểu được. Khi tiểu được, bệnh nhân phải cố rặn, nước tiểu thường rát ít, dòng tiểu yếu, đôi khi gây cảm giác buốt khi đi tiểu. 

– Đi tiểu ngắt quãng: Người bệnh đang tiểu thì bị đứt quãng, tia nước không bắn mạnh mà rò rỉ từng chút một (bởi có sỏi ở trong bàng quang).

– Tiểu nhiều lần: Bệnh nhân khó kiểm soát được số lượng nước tiểu, số lần đi tiểu cũng tăng gấp đôi hơn so với người bình thường. Hiện tượng đi tiểu nhiều lần có thể gặp cả vào ban ngày hoặc ban đêm, thậm chí là thời điểm gần buổi sáng. 

– Tiểu són: Bệnh nhân tiểu són ra ngoài không kiểm soát được, dù thời gian đi vệ sinh cách nhau không lâu. Tình trạng này đặc biệt gây bứt rứt và khó chịu. 

– Một số triệu chứng khác: Đôi khi người bệnh có thể không buồn tiểu dù chỉ trong vài phút, khi tiểu xong cũng không có cảm giác muốn đi tiểu. Tình trạng tiểu tắc nghẽn kéo dài khiến cho người bệnh mệt mỏi, buồn ngủ, nôn ói…. 

Nhìn chung, các triệu chứng phì đại thường nặng lên rõ rệt theo thời gian. Tuy nhiên, bởi các triệu chứng này tiến triển từ từ khiến bệnh nhân khó phân biệt được bệnh lý của mình. 

Bệnh nhân có cảm giác khó đi tiểu, hoặc phải chờ một lúc lâu mới có thể đi tiểu được.
Bệnh nhân có cảm giác khó đi tiểu, hoặc phải chờ một lúc lâu mới có thể đi tiểu được.

Cần đề phòng những biến chứng nguy hiểm của bệnh lý 

Tình trạng tuyến tiền liệt bị phì đại thường gây khó tiểu, tiểu không hết hoặc lâu ngày sẽ dẫn tới bàng quang bị phình to, tích tụ vi khuẩn trong bàng quang và gây nhiễm khuẩn. Nếu như không được điều trị kịp thời, bệnh có thể dẫn tới những biến chứng như: 

– Bị đi tiểu khó, hoặc tiểu ra máu: Người bệnh có cảm giác khó có thể đi tiểu, đau dữ dội ở vùng bụng dưới, trường hợp nặng bị tiểu ra máu trong lúc cố gắng đi tiểu. 

– Nhiễm khuẩn ở niệu đạo: Nước tiểu khó thoát ra được ngoài gây nhiễm khuẩn, dẫn tới những biểu hiện như nước tiểu đục hoặc nước tiểu buốt

Sỏi bàng quang: Đây là tình trạng nhiễm khuẩn nặng, nước tiểu bị ứ đọng ở trong cơ thể từ đó tạo thành sỏi, gây tắc nghẽn đường tiểu. Ngoài ra, sỏi chứa nhiều vi khuẩn nếu như để lâu ngày có thể gây ra nhiều bệnh lý nghiêm trọng hơn. 

– Bệnh suy thận: Nước tiểu nếu không thoát ra được có thể làm tăng áp lực nước tiểu, từ đó gây ứ thận, viêm thận, giãn bể thận, lâu ngày dẫn tới viêm cầu thận hoặc suy thận mãn tính.

Phương pháp điều trị bệnh lý như thế nào? 

Tuyến tiền liệt bị phì đại có thể được xem là vô hại nếu như không gây ra những triệu chứng khó chịu như: Tiểu chậm, tiểu són, tiểu khó… Ngược lại, nếu như tình trạng này ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống của ngời bệnh như: Mệt mỏi, mất ngủ kéo dài, tiểu đêm… thì cần phải điều trị ngay. Các phương pháp được áp dụng bao gồm: 

Phương pháp điều trị nội khoa 

– Sử dụng thuốc ức chế Alpha 1 như: Alfuzoshin, Doxazosin, Terazosin, Prazosin… có tác dụng làm co giãn thành mạch, tuyến tiền liệt và bàng quang, từ đó làm suy giảm tình trạng tắc nghẽn niệu đạo, giúp bệnh nhân dễ dàng đi tiểu. Tuy nhiên, cần đề phòng tác dụng phụ là làm giảm huyết áp. 

– Thuốc kháng Androgen, có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh, tuy nhiên đi kèm với các tác dụng phụ là làm giảm ham muốn tình dục, gây ra rối loạn cương dương.

Lưu ý, người bệnh cần thông báo cho bác sĩ về loại thuốc mình đang sử dụng. Nếu như phát hiện thuốc có ảnh hưởng tới tình trạng rối loạn tiểu tiện, bác sĩ sẽ có điều chỉnh phù hợp như thay đổi liều dùng, thời gian dùng thuốc…

Phương pháp điều trị ngoại khoa 

Khi bệnh lý trở nặng, việc điều trị bằng thuốc không còn hiệu quả, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân phẫu thuật. Người bệnh thường được chỉ định phẫu thuật trong những trường hợp: Nhiễm khuẩn niệu tái phát, có sỏi 

bàng quang hoặc túi thừa ở bàng quang. Một số phương pháp phẫu thuật phổ biến là: 

Cắt u xơ tuyến tiền liệt bằng laser

Ngoài việc mổ mở, loại bỏ các khối u xơ có thể thực hiện bằng đốt laser. Đây là kỹ thuật hiện đại với nhiều ưu điểm vượt trội. Sau điều trị, người bệnh cũng không cần phải chăm sóc nhiều như phẫu thuật mổ mở, đồng thời gây biến chứng ít hơn. 

Cắt tuyến tiền liệt qua nội soi 

Phương pháp này áp dụng cho bệnh nhân có u tuyến tiền liệt nặng từ 60 đến 70g. Với ưu điểm là ít xâm lấn, vết thương nhanh hồi phục, người bệnh ít chảy máu,có thể đi tiểu theo đường tự nhiên sớm. 

Cần thăm khám với bác sĩ từ sớm!
Cần thăm khám với bác sĩ từ sớm!

Nhìn chung, việc điều trị phì đại tuyến tiền liệt có thể lựa chọn các phương pháp khác nhau tùy thuộc vào mức độ bệnh cũng như thể trạng bệnh. Khi mắc bệnh, người bệnh nên đi khám chuyên khoa để được theo dõi sự tiến triển của bệnh cũng như được bác sĩ tư vấn cách điều trị phù hợp nhất.

]]>
https://dolifehospital.vn/phi-dai-tuyen-tien-liet-dieu-tri-the-nao/feed/ 0
Rối loạn nhân cách: Những điều cần biết! https://dolifehospital.vn/roi-loan-nhan-cach-nhung-dieu-can-biet/ https://dolifehospital.vn/roi-loan-nhan-cach-nhung-dieu-can-biet/#respond Fri, 17 Nov 2023 08:20:02 +0000 https://dolifehospital.vn/?p=6827 Rối loạn nhân cách là dạng bệnh tâm thần phức tạp. Trong cơ thể của người bệnh có nhiều nhân cách khác nhau, chi phối cũng như điều khiển cảm xúc của họ. Nếu như không được phát hiện và điều trị từ sớm, bệnh lý này sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần cũng như cuộc sống của người bệnh. 

Tìm hiểu khái quát về rối loạn nhân cách 

Rối loạn nhân cách là bệnh tâm thần, trong đó người bệnh sẽ có 2 hoặc nhiều loại tính cách riêng biệt. Những tính cách này sẽ góp phần điều khiển hành vi của người bệnh ở những thời điểm khác nhau, khiến người bệnh có thể quên mình là ai, đôi khi đang cười nhưng lúc sau lại khóc, đang giận dữ bỗng trở nên vui vẻ. 

Rối loạn nhân cách có thể sẽ dẫn đến những khoảng trống trong trí nhớ đồng thời gây ảo giác (tin rằng điều gì đó có thật, trong khi thực tế không phải như vậy). Bệnh thường chủ yếu biểu hiện rõ ở tuổi vị thành niên hoặc ở giai đoạn đầu của lứa tuổi trưởng thành. 

Rối loạn nhân cách là bệnh tâm thần, trong đó người bệnh sẽ có 2 hoặc nhiều loại tính cách riêng biệt.
Rối loạn nhân cách là bệnh tâm thần, trong đó người bệnh sẽ có 2 hoặc nhiều loại tính cách riêng biệt.

Những dấu hiệu điển hình của dạng rối loạn nhân cách 

Có nhiều loại rối loạn và thường được chia thành 3 nhóm như sau: 

Tìm hiểu về nhóm rối loạn nhân cách Cluster A

Được đặc trưng bởi những suy nghĩ và hành vi lập dị. Thường bao gồm rối loạn hoang tưởng, rối loạn phân lập hoặc rối loạn Schizotypal. 

Các triệu chứng điển hình của dạng rối loạn bao gồm: 

– Mất lòng tin, luôn nghi ngờ thái quá đối với người xung quanh, thậm chí là những người thân ruột thịt. Người bệnh có xu hướng nghi ngờ người khác cố làm hại hoặc lừa dối. 

– Trở nên khép kín hơn, tự tách biệt bản thân với mọi người xung quanh. Không dám tâm sự với những người khác, lo sợ rằng họ sẽ biết được điểm yếu của bạn. 

– Kích động, giận dữ với những lời nói bình thường. 

– Nghi ngờ bạn đời hiện tại đang không chung thủy.

Tìm hiểu về nhóm rối loạn nhân cách Cluster B

Nhóm rối loạn phân lập thường được đặc trưng bởi suy nghĩ hoặc những hành vi kịch tính, quá xúc động hay không thể đoán trước được. Chúng có thể bao gồm rối loạn chống đối xã hội, rối loạn ranh giới, rối loạn theo lịch sử hoặc rối loạn tự ái. 

Một số biểu hiện của dạng rối loạn này thường bao gồm: 

– Thiếu quan tâm đến những mối quan hệ xã hội, có xu hướng thích ở một mình.

– Hạn chế với những biểu hiện về cảm xúc. 

– Mất dần đi sự hứng thú với những hoạt động hàng ngày.

– Mất khả năng tiếp nhận tín hiệu xã hội bình thường. 

– Biểu hiện chán chường, trở nên lạnh lùng và thờ ơ với mọi người xung quanh. 

Tìm hiểu về nhóm rối loạn nhân cách Cluster C 

Biểu hiện đặc trưng của nhóm suy nghĩ này đó là hành vi luôn lo lắng, sợ hãi. Rối loạn dạng này bao gồm rối loạn tránh né, rối loạn phụ thuộc hoặc rối loạn ám ảnh cưỡng chế. 

Những nguyên nhân gây bệnh lý là gì? 

Tính cách là sự kết hợp của những suy nghĩ, cảm xúc và hành vi, điều này khiến mỗi người chúng ta sẽ trở thành phiên bản duy nhất. Đây là cách bạn nhìn, hiểu và liên hệ với thế giới bên ngoài, đồng thời cũng là điều khiến bạn nhìn nhận chính bản thân mình. Mỗi nhân cách thường được hình thành trong thời thơ ấu, được hình thành thông qua tương tác của: 

– Gen: Do một số đặc điểm tính cách nhất định có thể được cha mẹ truyền lại thông qua gen di truyền. Những đặc điểm này đôi khi sẽ được gọi là tính khí của bạn. 

– Môi trường sống: Liên quan đến môi trường ở xung quanh, như nơi bạn lớn lên, các sự kiện đã từng xảy ra hay mối quan hệ giữa những thành viên trong gia đình với nhau. 

Với rối loạn nhân cách, đây là sự kết hợp của những ảnh hưởng di truyền hoặc môi trường. Theo đánh giá của chuyên gia, ở những người bị lạm dụng tình dục từ thuở thơ ấu hoặc lạm dụng tình cảm cực đoan có nguy cơ bị mắc chứng rối loạn nhân cách. Trong số những người mắc rối loạn nhân cách, có khoảng 90% trường hợp từng là nạn nhân của lạm dụng, bị bỏ rơi từ thời thơ ấu. 

Ngoài ra, trẻ em hay người lớn đã từng trải qua những sự kiện đau thương, như chiến tranh, thiên tai, bắt cóc hay tra tấn cũng có thể mắc phải tình trạng tâm lý này. 

Gen là một trong số những yếu tố gây ảnh hưởng đến tinh thần.
Gen là một trong số những yếu tố gây ảnh hưởng đến tinh thần.

Chẩn đoán rối loạn nhân cách thế nào? 

Nếu như bác sĩ nghi ngờ nhân cách bệnh nhân bị rối loạn, có thể chẩn đoán xác định bằng những phương pháp: 

Khám sức khỏe với bác sĩ chuyên khoa tâm thần. Bạn có thể trải qua quá trình đánh giá tâm thần bằng những bài kiểm tra về suy nghĩ, cảm xúc cũng như hành vi. 

– Ở một số trường hợp, các triệu chứng của bạn có thể liên quan đến những vấn đề sức khỏe thể chất. Do đó, trường hợp cần thiết, bác sĩ sẽ chỉ định bạn làm một số xét nghiệm, thăm dò chức năng để có thể chẩn đoán chính xác nhất. 

Điều trị rối loạn nhân cách như thế nào? 

Phương pháp điều trị sẽ phụ thuộc vào chứng bệnh cụ thể mà bạn đang mắc phải, đó có thể là mức độ nghiêm trọng của bệnh hoặc hoàn cảnh sống. Việc điều trị cần kiên trì trong thời gian dài, bởi rối loạn nhân cách đã tồn tại từ lâu nên việc điều trị có thể mất nhiều tháng hoặc nhiều năm. Dưới đây là một số biện pháp bác sĩ thường áp dụng, bao gồm: 

Những liệu pháp tâm lý 

Đây là những liệu pháp tâm lý, hay còn gọi liệu pháp trò chuyện với những chuyên gia tâm lý, đây là một trong những phương pháp điều trị vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên, bởi quá trình điều trị sẽ mất thời gian dài, do đó các liệu pháp này cũng được đánh giá sẽ khá tốn kém, bạn cần cân nhắc từ trước cũng như có sự chuẩn bị về mặt tài chính.

Sau khi kiểm tra về tâm trạng, cảm xúc cũng như hành vi của bạn, các chuyên gia tâm lý có thể sẽ giúp người bệnh học cách đối phó với căng thẳng cũng như kiểm soát chứng rối loạn nhân cách. 

Nhập viện chăm sóc sức khỏe tinh thần 

Trong một vài trường hợp, rối loạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới mức bạn cần phải nhập viện để được chăm sóc sức khỏe tâm thần. Thường phương pháp này chỉ được khuyến khích nếu bạn không thể chăm sóc bản thân đúng cách hoặc mất đi khả năng nhận thức với những thứ xảy ra xung quanh.

Đừng ngần ngại, hãy trao đổi với bác sĩ về tình trạng của bạn.
Đừng ngần ngại, hãy trao đổi với bác sĩ về tình trạng của bạn.

Trên đây là những thông tin về bệnh lý rối loạn nhân cách. Nếu như bạn nghi ngờ bản thân mắc những dấu hiệu của bệnh, đừng chần chừ, hãy đi thăm khám với chuyên gia từ sớm để có biện pháp điều trị kịp thời, tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần. 

]]>
https://dolifehospital.vn/roi-loan-nhan-cach-nhung-dieu-can-biet/feed/ 0
Parkinson: Những điều cần biết!  https://dolifehospital.vn/parkinson-nhung-dieu-can-biet/ https://dolifehospital.vn/parkinson-nhung-dieu-can-biet/#respond Fri, 17 Nov 2023 08:08:58 +0000 https://dolifehospital.vn/?p=6820 Parkinson là chứng bệnh gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng vận động, khả năng giữ thăng bằng cũng như kiểm soát cơ bắp. Vậy Parkinson là bệnh gì, nguyên nhân cũng như cách điều trị thế nào, cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!

Khái quát về bệnh Parkinson

Theo chuyên gia, đây là dạng bệnh rối loạn thoái hóa của hệ thần kinh trung ương, thuộc nhóm bệnh rối loạn vận động. Nó thường có đặc điểm là cứng cơ, run, tư thế và dáng đi trở nên bất thường, chuyển động chậm chạp. Trong một số trường hợp bệnh nặng, người bệnh có thể mất đi một số chức năng vận động vật lý. 

Hiện nay, bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, do đó, phác đồ điều trị chủ yếu áp dụng các biện pháp vật lý trị liệu nhằm kiểm soát tốt triệu chứng của bệnh.

Parkinson là dạng rối loạn thoái hóa của hệ thần kinh trung ương, thuộc nhóm bệnh rối loạn vận động.
Parkinson là dạng rối loạn thoái hóa của hệ thần kinh trung ương, thuộc nhóm bệnh rối loạn vận động.

Tìm hiểu những nguyên nhân điển hình gây bệnh 

Hiện nay, vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính xác dẫn đến bệnh lý. Tuy nhiên, theo phát hiện từ các chuyên gia, khi bị bệnh, hàm lượng Dopamine ở trong cơ thể chúng ta sẽ giảm đi đáng kể. Đây là chất dẫn truyền thần kinh mang tác dụng dẫn truyền tín hiệu giữa các sợi thần kinh ở trong não, giữ vai trò trong việc cử động và phối hợp các động tác của cơ thể, chúng thường tập trung nhiều ở vùng hạch đáy của não. 

Khi tế bào não bị thoái hóa và mất khả năng sản sinh Dopamine sẽ khiến cho cơ thể bị thiếu hụt chất này. Do đó, người bệnh thường gặp nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động. Ngoài ra, một số yếu tố khác dẫn đến Parkinson còn có thể do một số yếu tố khác như: 

– Do tuổi tác: Lượng Dopamine ở người già thường có xu hướng giảm. 

– Do môi trường: Ở những người thường xuyên tiếp xúc với thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ thì nguy cơ mắc bệnh sẽ cao hơn so với người bình thường. 

– Do chấn thương sọ não: Người bệnh có tiền sử chấn thương sọ não thì cũng có nguy cơ mắc bệnh Parkinson cao. 

– Do di truyền: Nếu như gia đình có người bị bệnh ngẫu nhiên, thì bạn cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao. 

Lượng Dopamine ở người già thường có xu hướng giảm. 
Lượng Dopamine ở người già thường có xu hướng giảm.

Những triệu chứng giúp bạn dễ dàng nhận biết bệnh 

Ở giai đoạn đầu, Parkinson chỉ biểu hiện các triệu chứng ở một bên cơ thể. Giai đoạn này, người bệnh sẽ luôn  có cảm giác mệt mỏi, động tác diễn ra thường chậm hơn so với bình thường. Khi bệnh tiến triển sang giai đoạn nặng hơn, các triệu chứng cũng sẽ bắt đầu biểu hiện một cách rõ ràng. Nếu như thời gian đầu, những triệu chứng chỉ xuất hiện ở một bên cơ thể thì lúc này, triệu chứng đã xuất hiện ở khắp cơ thể người bệnh. 

Triệu chứng run khi ngủ 

Cơ ở các vị trí như: Tay, chân, môi và lưỡi… sẽ xuất hiện hiện tượng run khi ở trạng thái nghỉ. Mức độ run tăng lên khi người bệnh xúc động, hoặc khi bạn tập trung quá mức. Triệu chứng này chỉ tạm thời mất đi khi người bệnh vận động hoặc lúc đang ngủ, nhưng sẽ tái diễn sau đó. 

Suy giảm chức năng vận động 

Do cơ và xương của người bệnh bị co cứng nên thường gặp nhiều khó khăn trong quá trình vận động. Dáng đi cũng trở nên bất thường, và khoảng cách giữa các bước đi càng ngắn dần. Đồng thời, tốc độ thực hiện của các cử động hoặc di chuyển cũng sẽ giảm xuống, đặc biệt hoạt động đứng lên và ngồi xuống trở nên khó khăn. Do đó, bệnh sẽ gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống sinh hoạt. Ngoài ra, bệnh nhân còn có biểu hiện như bị đau khớp. 

Cơ bị co cứng 

Khi cơ bắp và xương trở nên cứng dần, lúc này, ở các vị trí như: Cổ, vai, lưng sẽ xuất hiện những cảm giác tê cứng. Giọng nói của người bệnh cũng sẽ bị thay đổi, chảy nước dãi và thường không kiểm soát được. Khi dùng tay gõ vào hốc mũi, thì sẽ xuất hiện hiện tượng mí mắt rung giật. Người bệnh thường không có khả năng chớp mắt, đồng thời khả năng nháy mắt cũng sẽ bị ức chế. Đặc biệt, do cơ vùng mặt bị cơ cứng khiến cho mặt mất dần vẻ tự nhiên, giảm sự biểu đạt cảm xúc. 

Tư thế bị gấp 

Tư thế bị gấp là hiện tượng các nhóm cơ gấp bị tăng trương lực. Hiện tượng này sẽ làm cho dáng người có xu hướng hơi bị gập về phía trước. Do đó, người bệnh sẽ dễ bị ngã khi có người đẩy nhẹ từ phía sau. 

Ngoài một số triệu chứng trên, người bệnh còn có những biểu hiện như: Rối loạn giấc ngủ, suy giảm trí nhớ, hạ huyết áp, đổ mồ hôi nhiều, tiểu không tự chủ…

Tìm hiểu các phương pháp điều trị bệnh Parkinson hiệu quả 

Mặc dù bệnh Parkinson không quá gây nguy hiểm tới tính mạng, tuy nhiên ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống sinh hoạt. Trường hợp bệnh tiến triển nặng, bạn có thể sẽ trở thành người tàn phế. Do đó, điều quan trọng hơn cả là bạn cần phát hiện và điều trị bệnh càng sớm càng tốt. Một số biện pháp điều trị mà bạn có thể áp dụng để ngăn chặn bệnh phát triển: 

Điều trị Parkinson bằng thuốc 

Để điều trị bệnh bằng thuốc, bạn có thể sử dụng một số loại thuốc do bác sĩ chỉ định như: 

– Thuốc đồng vận Dopamine: Có tác dụng kích thích trực tiếp đến các thụ thể Dopamine như là Sifrol, Trivastal, Bromocriptine…

– Thuốc ức chế dị hóa Dopamine và thuốc kháng tiết Cholin. 

Lưu ý khi mới sử dụng, chỉ nên sử dụng với liều thấp, sau đó mới tăng dần và duy trì liều lượng. Nếu như muốn đổi sang loại thuốc khác, người bệnh cần thay đổi từ từ, không ngưng dùng thuốc đột ngột.

Điều trị Parkinson bằng biện pháp phẫu thuật

Nếu như điều trị bằng thuốc không mang lại hiệu quả, người bệnh có thể áp dụng một số biện pháp phẫu thuật như: Phẫu thuật định vị, kích thích và ghép mô thần kinh. 

Điều trị Parkinson bằng các biện pháp phục hồi chức năng

Những biện pháp phục hồi chức năng mà người bệnh nên áp dụng là: 

– Vật lý trị liệu giúp tăng khả năng vận động, giảm rối loạn thăng bằng. 

– Phương pháp trị liệu ngôn ngữ: Giúp giảm rối loạn về nói và nuốt.

– Một số bài tập luyện: Yoga, thái cực quyền, dưỡng sinh…

Các biện pháp phục hồi chức năng.
Các biện pháp phục hồi chức năng.

Trên đây là các thông tin quan trọng về bệnh Parkinson. Nhìn chung, bệnh lý này có thể gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt, thậm chí là nguy cơ tàn phế suốt đời. Do đó, ngay khi phát hiện triệu chứng của bệnh, bạn cần tìm gặp bác sĩ chuyên khoa thần kinh để thăm khám cũng như có biện pháp điều trị kịp thời.

]]>
https://dolifehospital.vn/parkinson-nhung-dieu-can-biet/feed/ 0
Papilloma thanh quản: Nguyên nhân, cách điều trị  https://dolifehospital.vn/papilloma-thanh-quan-nguyen-nhan-cach-dieu-tri/ https://dolifehospital.vn/papilloma-thanh-quan-nguyen-nhan-cach-dieu-tri/#respond Fri, 17 Nov 2023 08:02:16 +0000 https://dolifehospital.vn/?p=6814 Papilloma thanh quản do tác nhân gây bệnh là virus, trong đó 2 tuýp chính là HPV 6 và HPV 11. Triệu chứng điển hình của bệnh là khàn tiếng do không khí cản trở lưu thông bởi các u nhú bên trong thanh quản. Đây là dạng tổn thương lành tính, tuy nhiên cần thăm khám để theo dõi đề phòng rủi ro biến chứng. 

Tổng quát về bệnh Papilloma thanh quản 

Papilloma thanh quản hay còn gọi u nhú thanh quản là bệnh được xếp vào các nhóm u nhú lành tính ở bên trong thanh quản, khí quản. Mỗi bệnh nhân sẽ có những diễn biến lâm sàng khác nhau, phụ thuộc vào độ tuổi cũng như mức độ phát triển của khối u. 

Những nguyên nhân gây hình thành u nhú thanh quản còn liên quan đến chủng virus HPV ở người, đặc biệt là các loại HPV 6 và HPV 11. Các tế bào vảy khi sản sinh quá mức sẽ tạo ra các khối sùi nổi lên trên bề mặt thanh quản, khí quản. 

Mặc dù đây là bệnh lành tính, tuy nhiên bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan. Bởi ở trường hợp virus tấn công lan rộng có thể khiến cho khối u hình thành ở nhiều khu vực lân cận làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến những hoạt động ở hệ hô hấp. 

Papilloma thanh quản hay còn gọi u nhú thanh quản là bệnh được xếp vào các nhóm u nhú lành tính ở bên trong thanh quản, khí quản.
Papilloma thanh quản hay còn gọi u nhú thanh quản là bệnh được xếp vào các nhóm u nhú lành tính ở bên trong thanh quản, khí quản.

Phân loại bệnh lý Papilloma thanh quản 

Papilloma thanh quản có thể xảy ra ở cả người lớn lẫn trẻ em. Mỗi trường hợp khởi phát bệnh sẽ có những triệu chứng khác nhau. Dưới đây là 2 dạng u thanh quản phổ biến, bao gồm: 

Papilloma thanh quản ở trẻ

Ở trẻ khi soi thanh quản sẽ thấy u nhú hình thành như trái dâu, có cuống và thường trải rộng. Khi tiến triển hơn, chúng sẽ lan dần rộng xuống vị trí hạ thanh môn, tiền đình thanh quản đến các vị trí khác. Dây thanh quản lúc này vẫn di động bình thường, thường thông qua thăm khám tai mũi họng mới phát hiện. 

Papilloma thanh quản ở trẻ
Papilloma thanh quản ở trẻ

Papilloma thanh quản ở người trưởng thành

Đối với những người trưởng thành, triệu chứng của bệnh sẽ khác so với trẻ em. Bệnh thường xảy ra ở người từ 40 tuổi và xuất hiện đa số ở nam giới nhiều hơn so với nữ giới. Các triệu chứng lâm sàng sẽ xuất hiện thông qua nội soi thanh quản. 

Ngoài ra, có thể phân loại bệnh thành 2 thể tương ứng, bao gồm: 

– Thể lành tính: Những khối u xuất hiện ở thanh quản hoặc vùng hạ thanh môn. Trường hợp trẻ mắc bệnh đến tuổi dậy thì thì các loại u nhú sẽ tự động biến mất.

– Thể xâm lấn: U nhú có khả năng lan rộng đến vùng khí quản, tiến triển thành dạng ác tính, theo thời gian kích thước sẽ lớn dần lên. 

Triệu chứng của bệnh Papilloma thanh quản là gì? 

Papilloma thanh quản do 2 loại virus HPV ở người gây ra, như đã đề cập ở trên là virus HPV 6 và HPV 11.

Thông thường, giọng nói của con người được tạo ra khi không khí từ phổi được đẩy qua hai cơ chuyên biệt cạnh nhau. Chúng được gọi là nếp gấp thanh quản, chịu áp lực để khiến chúng rung lên. Nhìn chung, khàn tiếng là triệu chứng của bệnh papilloma thanh quản phổ biến, xảy ra khi u nhú thanh quản cản trở các loại rung động bình thường của nếp gấp thanh quản. Cuối cùng, khối u nhú thanh quản có thể chặn đường thở và từ đó gây khó thở nghiêm trọng. Ngoài ra, một số triệu chứng bệnh thường gặp bao gồm: 

– Khó thở, u nhú càng lớn và gồ ghề thì người bệnh càng bị khàn tiếng, thậm chí là mất giọng. 

– Tình trạng khó thở ở thanh quản ngày càng tăng, nếu như không được điều trị sẽ dẫn đến tắc đường thở, người bệnh có khả năng bị tử vong.

– Mất giọng khi nói nhiều hay khi hát.

– Cảm giác như vướng ở cổ, bị mắc nghẹn. 

Chẩn đoán và điều trị u nhú thanh quản như thế nào? 

Chẩn đoán bệnh lý u nhú thanh quản

U nhú thanh quản có thể được chẩn đoán thông qua việc xem xét các hình ảnh tổn thương bằng những thủ thuật soi thanh quản trực tiếp. Ngoài ra, trong nội soi thanh quản gián tiếp, lưỡi sẽ được kéo về phía trước. Một gương soi thanh quản hoặc một ống nội soi cứng cũng được đưa qua miệng để kiểm tra toàn bộ thanh quản. 

Một dạng khác của nội soi thanh quản gián tiếp là đưa ống nội soi mềm, được gọi là ống soi hoặc ống nội soi. Ống sẽ được đưa qua mũi vào cổ họng để khảo sát thanh quản ở trên cao. Thủ thuật này được gọi là nội soi thanh quản bằng ống nội soi mềm. 

Sự xuất hiện của u nhú được mô tả là khá nhiều và hiếm khi mọc đơn lẻ, có màu trắng và kết cầu sần sùi tương tự như hình dạng của củ súp lơ. U nhú thường xuất hiện ở bên trong thanh quản, đặc biệt là ở trên những nếp gấp thanh quản, hoặc trong không gian phía trên các thanh âm. 

Hiện nay, chỉ có thể chẩn đoán và xác định u nhú thanh quản nhờ phương pháp sinh thiết. Sinh thiết bao gồm xét nghiệm bằng kính hiển vi, xét nghiệm HPV trên mẫu sinh thiết. Các mẫu sinh thiết sẽ được thu thập dưới dạng gây mê toàn thân, thông qua nội soi thanh quản trực tiếp hoặc nội soi phế quản sợi quang. 

Điều trị u nhú thanh quản như thế nào? 

Những phương pháp điều trị u nhú thanh quản điển hình thường bao gồm: 

– Phương pháp điều trị nội khoa: Sử dụng thuốc tác động trên hệ thống miễn dịch của cơ thể, hoặc tác động trên siêu vi HPV. 

– Phương pháp điều trị ngoại khoa: Điều trị nội khoa thường khó thành công do khối u lớn, khi nghi ngờ khối u hóa ác, cần phải cắt và gửi xét nghiệm để giải phẫu bệnh.

– Biện pháp phẫu thuật nội soi cắt nốt sần thanh quản gây mê là giải pháp tốt nhất cho những trường hợp bị bệnh nặng. 

– Trường hợp u nhú nhỏ có thể cân nhắc phương pháp nội soi ống mềm dưới gây tê, để đảm bảo người bệnh sẽ không bị mắc phản xạ. 

Cần thăm khám với bác sĩ càng sớm càng tốt!
Cần thăm khám với bác sĩ càng sớm càng tốt!

Trên đây là các thông tin về bệnh lý Papilloma thanh quản. Hiện nay, cắt bỏ u nhú thanh quản là phương pháp điều trị giúp kiểm soát sự lan rộng của u nhú. 

]]>
https://dolifehospital.vn/papilloma-thanh-quan-nguyen-nhan-cach-dieu-tri/feed/ 0
Nổi hạch dưới hàm: Nguy hiểm hay không?  https://dolifehospital.vn/noi-hach-duoi-ham-nguy-hiem-hay-khong/ https://dolifehospital.vn/noi-hach-duoi-ham-nguy-hiem-hay-khong/#respond Wed, 15 Nov 2023 10:00:48 +0000 https://dolifehospital.vn/?p=6793 Nổi hạch dưới hàm có thể là triệu chứng của nhiều loại bệnh lý, trong đó có bệnh ung thư vòm họng. Bởi vậy, ngay khi gặp phải tình trạng này, người bệnh tuyệt đối không được chủ quan mà cần đến ngay các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. 

Những đặc điểm của hiện tượng nổi hạch dưới hàm 

Hạch có thể ở khắp các vị trí trên cơ thể như bẹn, nách, xương đòn và cả ở dưới hàm. Do đó, khi bị viêm hoặc sưng, hạch mới xuất hiện và nổi rõ, khi sờ tay vào có thể cảm nhận được. Còn đối với hạch bình thường, bạn có thể sờ vào không thấy. Để phân biệt hạch ác tính hay hạch lành tính, bạn cần dựa vào vị trí, kích thước cũng như tính chất của hạch. Những loại hạch lành tính thường có kích thước nhỏ và không gây đau đớn. 

Đối với tình trạng nổi hạch ở dưới hàm do viêm họng, viêm amidan… Khi sờ tay vào có thể phát hiện hạch, tuy nhiên khi khỏi bệnh, hạch hết đau và không cảm nhận được. Còn đối với trường hợp bình thường khi sờ sẽ không thấy hạch. Để phân biệt được hạch ác tính hay hạch lành tính, bạn cần dựa vào các yếu tố vị trí, kích thước cũng như tính chất hạch. 

Nổi hạch dưới hàm có thể là dấu hiệu của một số loại bệnh lý, trong đó có ung thư ác tính.
Nổi hạch dưới hàm có thể là dấu hiệu của một số loại bệnh lý, trong đó có ung thư ác tính.

Một số bệnh lý gây nổi hạch ở dưới hàm

Nổi hạch ở dưới hàm có thể do nhiều nguyên nhân và bệnh lý gây ra. Việc xác định lý do dẫn đến tình trạng này sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình điều trị. Dưới đây là 2 trong số nhiều nguyên nhân chính gây nổi hạch ở dưới hàm: 

Bệnh lý viêm nhiễm trùng hạch 

Với trường hợp này, hạch sẽ thuộc dạng lành tính. Nguyên nhân gây bệnh do nhiễm trùng không đặc hiệu (có thể là do tác nhân như vi trùng hay virus gây ra) hoặc loại nhiễm trùng đặc biệt (tác nhân do vi trùng lao gây ra). Hạch thường có đặc điểm là nhỏ, kích thước trung bình và thường gây cảm giác đau đớn. Sau khi điều trị khỏi, hạch sẽ nhỏ dần và lúc này người bệnh không còn cảm giác đau nữa. 

Một số bệnh lý gây viêm hoặc nhiễm trùng hạch có thể bao gồm viêm amidan hoặc viêm họng. Đây là tình trạng nổi hạch ở dưới hàm mà không quá lo ngại, chỉ cần điều trị khỏi bệnh là hạch sẽ dần trở về trạng thái bình thường. 

Bệnh lý ác tính (như ung thư) 

Nếu như xuất hiện tình trạng nổi hạch ở dưới hàm bất thường, trước đó bạn có thể không có. Hạch thường to, cứng, đứng yên không di chuyển được và thường dính vào những cơ quan khác. Nếu như để lâu, không phát hiện sớm thì hạch sẽ bị tăng kích thước, xâm lấn các cơ quan xung quanh và từ đó gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. 

Nguyên nhân là bởi ung thư nguyên phát, thường bắt nguồn từ tế bào lympho, hoặc trường hợp khác do ung thư di căn, tế bào ung thư tồn tại ở các cơ quan khác nhưng di căn đến hạch. Đây là trường hợp đặc biệt nguy hiểm và bắt buộc phải được cấp cứu chuyên khoa. 

Một số triệu chứng của ung thư bạn cần để ý

Trường hợp nổi hạch vừa xuất hiện những triệu chứng sau, bạn cần hết sức cảnh giác bởi đây có thể là những dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư.

Giọng nói đột nhiên bị thay đổi 

Đây là dấu hiệu của bệnh lý viêm nhiễm có liên quan đến dây thanh quản. Tuy nhiên, nếu như tình trạng này kéo dài kèm theo triệu chứng khàn tiếng, khó chịu khi nuốt hoặc khi dùng thuốc viêm họng nhưng không cải thiện, bạn cần hết sức cảnh giác bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo những bệnh ung thư. 

Dấu hiệu đau họng

Đau họng thông thường chỉ đơn giản là dấu hiệu của bệnh viêm họng. Tuy nhiên, nếu như đau họng nổi hạch ở 2 bên hàm kéo dài thì bạn tuyệt đối không nên chủ quan, bởi đây có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư.

Dấu hiệu thở khò khè

Thở khò khè là một trong những dấu hiệu cảnh báo bệnh lý ung thư vòm họng. Bởi vì khi mắc bệnh này, đường thở sẽ bị hẹp khiến cho người bệnh gặp khó khăn khi thở. 

Dấu hiệu ho mạn tính

Đối với những bệnh nhân có triệu chứng này, bác sĩ sẽ cần kiểm tra chuyên sâu để xác định xem có phải ung thư vòm họng hay bệnh lý viêm nhiễm thông thường. 

Bệnh nhân thường phải chịu đựng cơn ho khó dứt.
Bệnh nhân thường phải chịu đựng cơn ho khó dứt.

Chẩn đoán và điều trị tình trạng nổi hạch dưới hàm

Chẩn đoán nổi hạch dưới hàm

Nếu như nghi ngờ bệnh nhân bị ung thư, bác sĩ sẽ sử dụng máy nội soi để tầm soát khối u nguyên phát ở vùng mũi họng, thanh quản hoặc đường tiêu hóa. Thậm chí, trường hợp cần thiết, bác sĩ sẽ phải rạch một chút da ở cổ nơi hạch nối để lấy ít mô của hạch đem thử. Xét nghiệm này có tên là sinh thiết hạch. 

Nhìn chung, hạch ở dưới hàm có thể là dấu hiệu viêm nhiễm thông thường, tuy nhiên đây cũng có thể dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư ác tính. Nếu muốn biết chính xác tình trạng hạch, bạn cần đến cơ sở y tế để được thăm khám và được lên phác đồ điều trị kịp thời. 

Điều trị tình trạch hạch ở dưới hàm như thế nào?

Như đã đề cập ở trên, trước tiên bạn cần thăm khám lâm sàng với bác sĩ và chẩn đoán những ổ viêm lân cận, cấy dịch, mủ cũng như chất bã đậu từ hạch. Trường hợp hạch lành tính, bạn chỉ cần sử dụng một số loại thuốc có tác dụng bỏ vi khuẩn và tác nhân gây bệnh như thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm. Qua thời gian, hạch sẽ biến mất. 

Bên cạnh đó, nếu như bị nổi hạch không phải do bệnh lý, trước khi bị sưng hạch ở dưới hàm, bạn hãy sử dụng miếng gạc để làm giảm đau tạm thời cho tới khi cơ thể chống lại nhiễm trùng thành công.  

Nhìn chung, nổi hạch dưới hàm có khả năng là hạch ung thư.
Nhìn chung, nổi hạch dưới hàm có khả năng là hạch ung thư.

Nhìn chung, nổi hạch dưới hàm có khả năng là hạch ung thư, bạn cần tầm soát khối u bằng máy nội soi hoặc phương pháp xét nghiệm sinh thiết hạch.

]]>
https://dolifehospital.vn/noi-hach-duoi-ham-nguy-hiem-hay-khong/feed/ 0
Nốt ruồi ác tính: Cách nhận biết! https://dolifehospital.vn/not-ruoi-ac-tinh-cach-nhan-biet/ https://dolifehospital.vn/not-ruoi-ac-tinh-cach-nhan-biet/#respond Wed, 15 Nov 2023 04:59:48 +0000 https://dolifehospital.vn/?p=6784 Theo chuyên gia, đa phần nốt ruồi trên da đều lành tính, là sự tập trung của những yếu tố làm tăng sắc tố da. Tuy nhiên, ở một số trường hợp nốt ruồi ác tính có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư da – loại ung thư phổ biến hiện nay. 

Khái niệm nốt ruồi 

Hầu như trên cơ thể chúng ta ai cũng có ít nhất 1 nốt ruồi, tuy nhiên, bạn có bao giờ thắc mắc về những nốt ruồi ở trên da hay chưa? 

Nốt ruồi đơn giản là sự tập trung của các tế bào sắc tố (melanocyte) ở trên da chúng ta. Bên cạnh đó, cũng có một số giả thuyết cho rằng nốt ruồi có liên quan đến di truyền hoặc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. 

Nốt ruồi mắc phải có kích thước lớn hơn milimet có thể được xem là nốt ruồi ác tính.
Nốt ruồi mắc phải có kích thước lớn hơn 6mm có thể được xem là nốt ruồi ác tính.

Các loại nốt ruồi thường xuất hiện trên cơ thể từ lúc mới sinh. Chúng có sự đa dạng về hình dạng, kích thước cũng như màu sắc. Một số nốt thường có màu nâu hoặc màu đỏ/hồng. Đa số những loại nốt chỉ có kích thước nhỏ khoảng vài milimet, một số nốt có kích thước to vài centimet sẽ được gọi là vết bớt. Nốt ruồi được chia làm 2 loại: Nốt ruồi bẩm sinh và nốt ruồi mắc phải

Nốt ruồi bẩm sinh

Hầu hết nốt ruồi bẩm sinh có kích thước nhỏ đều lành tính. Do đó, khi nhận thấy nốt ruồi có sự thay đổi về mặt kích thước, hình dạng và màu sắc so với thời điểm ban đầu, bạn cần đến thăm khám với bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. 

Nốt ruồi mắc phải

Những nốt ruồi này thường xuất hiện sau khi sinh ra, hay còn được gọi là nốt ruồi mới. Nốt ruồi mới có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể, đồng thời cũng có sự đa dạng về hình dạng, kích thước hoặc màu sắc.

Nốt ruồi mới có hình tròn hoặc hình oval. Bề mặt của nốt mới mọc ở trên da có thể trơn láng, gồ ghề hoặc thậm chí mọc lông ở trên. Với những người có màu sắc da sáng, người da trắng thường dễ mọc nốt ruồi mới hơn. Các nốt mới mọc có thể lành tính hoặc ác tính, nhưng nếu trên cơ thể xuất hiện khoảng 50 nốt ruồi mới thì khả năng cao bạn đã bị ung thư.

Dấu hiệu nào để nhận biết nốt ruồi ác tính 

Các bác sĩ da liễu dựa vào quy luật ABCDE nhằm xác định nốt ruồi ác tính hay lành tính

Quy luật A (Asymmetrical Shape) 

Hình dạng nốt ruồi là yếu tố đầu tiên cần quan tâm. Khi chia nốt ruồi làm 2 phần, dễ nhận thấy nửa bên nốt ruồi có thể khác với nửa còn lại. 

Điều này sẽ xảy ra khi các tế bào ung thư da phát triển nhanh hơn so với tế bào melanocytes, từ đó khiến nốt ruồi có hình dạng bất thường.

Quy luật B (Border) 

Quy luật B nhận biết thông qua đường viền của nốt ruồi. Với nốt ruồi bình thường, sẽ có đường viền rõ ràng so với vùng da ở xung quanh.

Tuy nhiên, nếu đường viền của một số nốt ruồi có hình vỏ sò, hoặc không rõ viền thì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo nốt ruồi ác tính. Bên cạnh đó, đường viền của nốt ruồi không rõ hoặc rách cạnh sẽ là dấu hiệu của sự tăng trưởng tế bào không kiểm soát gây ung thư da. 

Quy luật C (Color) 

Màu sắc của nốt ruồi là một trong những yếu tố quan trọng để phân loại nốt ruồi lành tính hay ác tính. Theo chuyên gia, nốt ruồi có thể có nhiều sắc độ khác nhau, nhưng vẫn có sự đồng nhất về màu sắc nốt ruồi. Trong khi đó, đặc điểm nhận dạng nốt ruồi ác tính là những nốt ruồi có sự pha trộn về màu sắc, có thể xuất hiện màu trắng, đen, đỏ, hay thậm chí là màu xanh dương. 

Một số loại nốt ruồi màu hồng/đỏ (hay có thể gọi là nốt ruồi son).
Một số loại nốt ruồi màu hồng/đỏ (hay có thể gọi là nốt ruồi son).

Quy luật D (Diameter) 

Với nốt ruồi bình thường, kích thước sẽ dưới 6mm hoặc thậm chí nhỏ hơn. Trong những trường hợp đường kính của nốt ruồi lớn hơn 6mm, bạn cần đến thăm khám với bác sĩ da liễu để kiểm tra đây có phải là dấu hiệu cảnh báo nốt ruồi ác tính hay không.

Quy luật E (Evolving) 

Đây sẽ là quy luật để xem xét sự phát triển của nốt ruồi. Thông thường, nốt ruồi sẽ giữ nguyên hình dạng và kích thước. 

Tuy nhiên, nếu bạn để ý thấy một số nốt ruồi phát triển, hoặc có sự thay đổi về kích thước, hình dạng, màu sắc hay chiều cao. Đặc biệt, nếu như một phần hoặc toàn bộ của nốt ruồi chuyển sang đen, bạn nên kiểm tra xem đây có phải dấu hiệu sớm của nốt ruồi ung thư hay không.

Cách tự kiểm tra nốt ruồi ác tính tại nhà 

Kiểm tra cơ thể là cách thường xuyên để giúp phát hiện sớm những nốt ruồi bất thường. Lưu ý, khi kiểm tra, bạn cần chú ý các nốt ruồi mới mọc lẫn nốt ruồi bẩm sinh. Đối với nốt ruồi bẩm sinh, bất cứ những sự thay đổi về hình dạng, màu sắc hay kích thước đều cần phải lưu ý. Đối với nốt ruồi mới mọc, cần chú ý kỹ hơn. Khi đó, chúng ta cần kiểm tra theo thứ tự ABCDE để đánh giá xem có phải ác tính hay không.

Khi nào nên kiểm tra với bác sĩ về nốt ruồi ác tính? 

Như đã đề cập, một nửa trường hợp nốt ruồi ác tính thường là nốt ruồi mới mọc. Do đó, khi phát hiện có nốt ruồi mới xuất hiện, đặc biệt là ở người lớn tuổi thì cần thăm khám ngay với các bác sĩ chuyên khoa. Nếu như nốt ruồi của bạn có nguy cơ ác tính, bác sĩ sẽ chỉ định những xét nghiệm cũng như chế độ theo dõi phù hợp. 

Đối với nốt ruồi bẩm sinh thường lành tính. Tuy nhiên, nếu bạn nhận thấy nốt ruồi có sự thay đổi bất thường về hình dạng, kích thước hay màu sắc thì cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa. Khi đó, bác sĩ sẽ đưa ra những xét nghiệm cũng như chế độ theo dõi phù hợp. 

Trường hợp phát hiện sớm nốt ruồi ác tính thì khả năng bạn điều trị thành công là vô cùng cao. Do đó, bạn cần có thói quen tự khám thường xuyên để phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường. Lưu ý tự kiểm tra cơ thể thường xuyên theo thứ tự ABCDE sẽ giúp bạn sớm phát hiện những bệnh lý ác tính, đừng quên kiểm tra những nốt ruồi bẩm sinh. 

Đừng quên kiểm tra với bác sĩ da liễu bạn nhé!
Đừng quên kiểm tra với bác sĩ da liễu bạn nhé!

Hy vọng rằng với những thông tin mà bài viết chia sẻ, bạn đã hiểu về khái niệm nốt ruồi ác tính. Nhìn chung, để có thể đánh giá về tính chất của nốt ruồi một cách chính xác, bạn nên đến thăm khám với những bác sĩ có chuyên môn cao. 

]]>
https://dolifehospital.vn/not-ruoi-ac-tinh-cach-nhan-biet/feed/ 0
Nhồi máu phổi: Chẩn đoán và điều trị https://dolifehospital.vn/nhoi-mau-phoi-chan-doan-va-dieu-tri/ https://dolifehospital.vn/nhoi-mau-phoi-chan-doan-va-dieu-tri/#respond Tue, 14 Nov 2023 09:34:08 +0000 https://dolifehospital.vn/?p=6766 Nhồi máu phổi có thể nói là bệnh lý rất nguy hiểm, là biến chứng điển hình của các bệnh lý tim mạch, có nguy cơ tử vong cao.

Khái quát về bệnh lý nhồi máu phổi 

Nhồi máu phổi (hay còn gọi thuyên tắc phổi) là tình trạng cục máu đông lọt vào mạch máu ở trong phổi, ngăn chặn dòng lưu thông bình thường của máu ở vùng đó. Sự tắc nghẽn gây trở ngại cho việc thay đổi trao đổi khí. Tùy thuộc vào cục máu đông nhỏ hay to, số lượng các mạch máu mà độ nguy hiểm có thể khác nhau. 

Thông thường, cục máu đông sẽ hình thành trong các tĩnh mạch sâu của cơ thể, được gọi là “huyết khối tĩnh mạch sâu”. Hầu hết các huyết khối gây tắc mạch phổi được hình thành, bắt nguồn từ tĩnh mạch ở chân. Ngoài ra, huyết khối có thể xuất phát từ tĩnh mạch chậu, thân, chi hoặc từ tim phải. Một số ít trường hợp bị nhồi máu phổi không phải do huyết khối, mà do thuyên tắc mỡ hoặc là do dị vật. 

Nhồi máu phổi (hay còn gọi thuyên tắc phổi) là tình trạng cục máu đông lọt vào mạch máu ở trong phổi.
Nhồi máu phổi (hay còn gọi thuyên tắc phổi) là tình trạng cục máu đông lọt vào mạch máu ở trong phổi.

Những triệu chứng chẩn đoán tình trạng nhồi máu phổi 

Nhồi máu phổi có biểu hiện lâm sàng vô cùng đa dạng, có  thể người bệnh không có triệu chứng lâm sàng nhưng cũng có thể có triệu chứng suy huyết động nhanh chóng có thể dẫn đến tử vong. Những người có dấu hiệu thuyên tắc phổi thường bao gồm các triệu chứng: 

– Biểu hiện bồn chồn, lo lắng. 

Đau ngực hoặc cảm giác bị nghẹn ở ngực. 

– Nhịp thở trở nên nhanh hơn, nhịp tim cũng đập nhanh. 

– Ra nhiều mô hôi, tiếng thở nghe rất mạnh (do tăng động mạch phổi) 

– Tĩnh mạch ở cổ nổi.

– Ran nổ hoặc cọ màng phổi. 

– Huyết áp thấp, huyết áp tâm trương <90mmHg với những trường hợp bị bệnh nặng. 

– Ý thức trở nên rối loạn. 

Ngoài ra, ở những triệu chứng khác cũng có thể xuất hiện với tần suất ít hơn như: Ho ra máu, chân sưng to, đau chân, đau thắt ngực, bị ngất do lưu lượng máu ở tim giảm tạm thời. 

Khó thở có thể là một trong những dấu hiệu của bệnh lý.
Khó thở có thể là một trong những dấu hiệu của bệnh lý.

Một số trường hợp có nguy cơ cao mắc bệnh thuyên tắc phổi 

Dưới đây là một số trường hợp có nguy cơ cao mắc bệnh thuyên tắc phổi cao hơn so với người bình thường: 

– Người cao tuổi, thường là lớn hơn 60 tuổi. 

– Người từng được chẩn đoán mắc bệnh lý huyết khối tĩnh mạch.

– Người từng phải nằm bất động do chấn thương, phẫu thuật hoặc do bị liệt. 

– Người có các bệnh lý về mạch máu như: Suy tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch chi dưới.

– Phụ nữ hiện đang mang thai, hoặc dùng thuốc tránh thai kéo dài. 

– Người có cân nặng thừa cân, béo phì. 

– Người mắc những bệnh lý ung thư ác tính. 

– Người bị suy tim ứ huyết, hoặc mắc tình trạng tăng động tiên phát như: Bệnh đa hồng cầu, thiếu hụt các yếu tố Antithrombin III….

Chẩn đoán và điều trị bệnh thuyên tắc phổi như thế nào? 

Chẩn đoán bệnh lý nhồi máu phổi 

Hiện nay, các biện pháp chẩn đoán phổi chủ yếu dựa vào những yếu tố nguy cơ, triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng.

Chẩn đoán bệnh lý dựa trên các triệu chứng lâm sàng

– Một số triệu chứng hô hấp khởi phát đột ngột như: Khó thở, thở nhanh, đau ngực, ho ra máu, thở khò khè… 

– Triệu chứng tuần hoàn như: Nhịp tim tăng nhanh, tĩnh mạch cổ nổi, tụt huyết áp, bị sốc…

Chẩn đoán bệnh lý bằng các hình thức xét nghiệm

Các hình thức xét nghiệm thường quy sẽ giúp bác sĩ đánh giá toàn diện các yếu tố như: 

– Các định lượng men tim: Bao gồm BNP, Troponin để tiên lượng bệnh.

– Kí máu động mạch.

– Chụp X-quang phổi, chụp điện tâm đồ.

– Theo dõi định lượng nồng độ D-dimer ở trong máu 

Bên cạnh đó, tùy vào từng trường hợp mà bệnh nhân bằng một số hình thức xét nghiệm chuyên sâu như: 

Siêu âm tim: Dùng để đánh giá mức độ nghiêm trọng khi bị thuyên tắc phổi. –

– Siêu âm tĩnh mạch chi tiết: Khoảng 50% thuyên tắc phổi có huyết khối tĩnh mạch chi ở dưới. 

– Chụp CT Scanner đa lát cắt động mạch phổi là xét nghiệm thường được sử dụng để tìm kiếm những nguyên nhân gây thuyên tắc phổi. Trong những xét nghiệm này, thuốc sẽ được tiêm vào tĩnh mạch ở bàn tay hoặc cánh tay, chụp CT Scanner ngực để tìm huyết khối ở trong phổi. 

– Xạ hình thông khí tưới máu: Giúp phát hiện bất tương hợp thông khí tưới máu, từ đó giúp loại trừ chẩn đoán. 

– Chụp cản quang hệ mạch máu phổi là xét nghiệm xâm lấn, tuy nhiên đây lại là tiêu chuẩn vàng để xác định chính xác tình trạng các loại bệnh lý thông tắc phổi. 

Phương pháp chụp CT Scanner.
Phương pháp chụp CT Scanner.

Các loại chẩn đoán phân biệt

Nhìn chung, thuyên tắc phổi có những biểu hiện lâm sàng giống với một số loại bệnh khác như: Bệnh phổi mãn tính, hen, suy tim sung huyết, viêm phổi, nhồi máu cơ tim cấp, tăng áp phổi nguyên phát, ung thư… Do đó, cần thực hiện các phương pháp chẩn đoán phân biệt để xác định được chính xác tình trạng bệnh khác nhau.

Điều trị bệnh nhân bị nhồi máu phổi như thế nào? 

Nhồi máu phổi sẽ có nguy cơ cao dẫn đến tử vong nếu như không được phát hiện và điều trị kịp thời. Dưới đây là một số phương pháp điều trị phổ biến, tùy thuộc vào tình trạng, mức độ nặng hay nhẹ của bệnh cũng như thời gian nhập viện: 

– Phương pháp chống đông: Bác sĩ cho người bệnh sử dụng thuốc chống đông để hình thành huyết khối, nhằm ngăn chặn sự di chuyển của huyết khối đến các vị trí khác, phá vỡ cục máu đông, điều hòa quá trình đông máu. 

– Trong trường hợp khối máu đông có kích thước lớn, không thể loại bỏ bằng thuốc, bác sĩ sẽ phải tiến hành phẫu thuật bằng cách sử dụng ống luồn nhằm lấy cục máu đông ra khỏi cơ thể của người bệnh. 

– Điều trị dự phòng: Người bệnh phải sử dụng thuốc chống đông máu kéo dài để điều trị phòng bệnh tái phát sau khi kết thúc quá trình điều trị.

Nhìn chung, nhồi máu phổi vô cùng nguy hiểm tới tính mạng. Do đó, khi phát hiện những triệu chứng như tức ngực, khó thở hay các triệu chứng của nhồi máu thì cần đến cơ sở y tế, bệnh viện gần nhất để được trợ giúp. Lưu ý không nên chủ quan, tự điều trị ở nhà bởi bệnh có thể gây dấu hiệu nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng và cần điều trị lâu dài.            

]]>
https://dolifehospital.vn/nhoi-mau-phoi-chan-doan-va-dieu-tri/feed/ 0
Nóng rát bao tử: Nguyên nhân, cách khắc phục https://dolifehospital.vn/nong-rat-bao-tu-nguyen-nhan-cach-khac-phuc/ https://dolifehospital.vn/nong-rat-bao-tu-nguyen-nhan-cach-khac-phuc/#respond Tue, 14 Nov 2023 09:13:42 +0000 https://dolifehospital.vn/?p=6760 Nếu như thường xuyên gặp tình trạng nóng rát bao tử, bạn cần đi thăm khám càng sớm càng tốt. Việc chẩn đoán nguyên nhân chính xác cũng như có phương pháp điều trị phù hợp để bảo vệ sức khỏe của hệ tiêu hóa, cũng như sức khỏe tổng thể. 

Khái quát về tình trạng nóng rát bao tử 

Nhìn chung, nóng rát bao tử (hay nóng rát dạ dày) là biểu hiện của các bệnh lý nghiêm trọng liên quan đến dạ dày – tá tràng. Tình trạng nóng rát dạ dày thường bao gồm những triệu chứng khác như: Ợ nóng, ợ chua, đầy hơi, đầy bụng, mệt mỏi, chướng bụng… khiến cho người bệnh ăn không ngon dẫn tới mệt mỏi. 

Nóng rát dạ dày có thể xuất hiện ở vùng thượng vị chính giữa bụng, ở một số trường hợp có thể lệch sang bên phải, bên trái hoặc lan ra sau lưng. Triệu chứng đau tăng dữ dội khi đói hoặc đau về ban đêm, cũng có thể sau khi ăn, khiến người bệnh có cảm giác tức nặng, ấm ách không ăn được nhiều. 

Nóng rát bao tử (hay nóng rát dạ dày) là biểu hiện của các bệnh lý nghiêm trọng liên quan đến dạ dày - tá tràng.
Nóng rát bao tử (hay nóng rát dạ dày) là biểu hiện của các bệnh lý nghiêm trọng liên quan đến dạ dày – tá tràng.

Những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nóng rát bao tử 

Nóng rát bao tử diễn tả tình trạng nóng, đau và rát ở dạ dày. Như đã đề cập ở trên, đau ở điểm thượng vị là những biểu hiện đặc trưng của các bệnh lý dạ dày. 

Cảm giác nóng rát sẽ xảy ra khi bao tử bị kích thích, nguyên nhân là do sự tăng tiết axit phát triển quá mức, hoặc sự giảm tiết chất nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày. Ở nhiều trường hợp, sự kích thích tại chỗ của những thực phẩm ăn vào có thể gây nóng rát dạ dày. 

Một số nguyên nhân phổ biến gây nóng rát dạ dày thường bao gồm: 

Nguyên nhân do chế độ ăn uống

– Ăn một số loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, cay hoặc béo, đôi khi gây cảm giác khó tiêu, đau bụng, nóng rát vô cùng khó chịu.

– Uống nhiều rượu bia hoặc thức uống có cồn gây kích thích niêm mạc dạ dày. 

– Sử dụng đồ uống có chứa chất kích thích như trà, cà phê, ca cao… khiến dạ dày tăng tiết axit.

– Ăn những loại thức ăn có vị chua khi bụng đói, ví dụ như cam, chanh, bưởi, cà chua… 

Chế độ ăn uống không phù hợp.
Chế độ ăn uống không phù hợp.

Do việc sử dụng thuốc không đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa 

Một số loại thuốc có tác dụng phụ gây nóng rát dạ dày. Sự nóng rát có thể trực tiếp cho thuốc kích ứng niêm mạc dạ dày, đồng thời có thể làm gián tiếp tăng axit dạ dày, làm giảm chất nhầy bảo vệ dạ dày.

Một số những nhóm thuốc thường gặp có thể bao gồm:

– Nhóm các loại thuốc kháng viêm Corticoid: Prednisolon, Prednisone hay Methylprednisolone.

– Nhóm các loại thuốc kháng histamin H1: Clorpheniramin, Cetirizin, Fexofenadin… 

– Nhóm các loại thuốc thần kinh giao cảm hoặc thuốc có tác dụng long đờm, làm loãng chất nhầy. 

Do một số thói quen sai lầm gây hại đến dạ dày 

Những thói quen sai lầm có thể dẫn đến tình trạng nóng rát dạ dày, như: 

– Ăn uống không đúng giờ giấc.

– Ăn uống nhanh, và nhai không kỹ. 

– Thường xuyên nhịn đói, không ăn bữa sáng.

– Do lối sống lười biếng, ít vận động thể lực, không chịu tập luyện thể dục thể thao. 

– Do lựa chọn trang phục thường ngày hông thoải mái, mặc quần áo quá chặt. 

– Do những thói quen như uống nước ngọt có gas, đặc biệt là khi đói bụng. 

Do mắc một số bệnh lý khác

– Những bệnh lý về thận: Ứ nước, thận hư, sỏi thận, sỏi niệu quản… gây đau đớn ở thận và lan ra dạ dày kéo theo nguy cơ nóng rát thượng vị. 

– Những bệnh lý về gan: Có thể là dấu hiệu cảnh báo gan nhiễm mỡ, viêm gan, áp xe gan…

– Một số loại bệnh lý khác như: Viêm ruột thừa, những loại bệnh lý liên quan tới túi mật. 

Những triệu chứng đi kèm với tình trạng nóng rát bao tử 

Bên cạnh nóng rát bao tử, những người có vấn đề về dạ dày có thể được chẩn đoán bệnh dựa vào một số triệu chứng kèm theo như: 

– Nôn, buồn nôn dữ dội. 

– Đau quặn ở bụng.

– Cảm giác bụng bị chướng, khó tiêu cả ngày. 

– Ợ nóng, ợ chua và trớ. Khi ăn không còn cảm giác ngon miệng.

– Mệt mỏi và suy kiệt.

Hạ huyết áp, chóng mặt và kém tập trung. 

– Bị tiêu chảy hoặc táo bón. 

– Một số những triệu chứng ít gặp khác như: Nóng rát và đau ở vùng ngực, bị khó thở, ho kéo dài, đi tiểu ra máu, ngực bị đau tức. 

Điều trị nóng rát dạ dày như thế nào là đúng cách? 

Nếu như gặp phải tình trạng nóng rát bao tử, việc đi thăm khám sớm với các bác sĩ chuyên khoa là vô cùng quan trọng để xác định được nguyên nhân cụ thể, đồng thời áp dụng đúng biện pháp phù hợp. Những phương pháp điều trị điển hình thường bao gồm: 

Điều trị nóng rát bao tử bằng thuốc

Thông thường, để điều trị tình trạng này, bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân sử dụng một số loại thuốc để làm dịu những triệu chứng tùy thuộc vào nguyên nhân như: 

– Những loại thuốc có tác dụng làm cân bằng axit dạ dày, trung hòa axit, từ đó làm giảm lượng axit ở trong dạ dày, giúp cải thiện các triệu chứng bệnh một cách hiệu quả. Ví dụ như calcium carbonate, magnesium hydroxide hay sodium carbonate. 

– Một số loại thuốc kháng sinh: Trong trường hợp bệnh nhân bị mắc bệnh viêm loét dạ dày hoặc do vi khuẩn Helicobacter Pylori, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng kháng sinh kết hợp cùng thuốc ức chế bơm proton. 

– Một số loại thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày: Các loại thuốc như là Sucralfat, Mucosta được sử dụng nhằm bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi tổn thương. 

Cải thiện triệu chứng nóng rát bao tử bằng các loại trà 

Nếu như tình trạng nóng rát dạ dày không do nguyên nhân bệnh lý, bạn có thể cải thiện triệu chứng bằng cách sử dụng các loại trà.

– Trà hoa cúc: Hoa cúc có mùi thơm nhẹ, dìu dịu, có tác dụng xoa dịu cơn co thắt dạ dày và hệ tiêu hóa. 

– Trà gừng: Lấy củ gừng tươi, rửa sạch, cạo vỏ và thái thành lát mỏng. Sau đó, có thể cho vài lát gừng cùng 1 túi trà, hãm trong nước sôi khoảng 100ml và uống vào buổi sáng để có hiệu quả tốt nhất. 

Sử dụng trà hoa cúc như biện pháp cải thiện.
Sử dụng trà hoa cúc như biện pháp cải thiện.

Nhìn chung, điều trị nóng rát bao tử sẽ đòi hỏi một quá trình dài. Do đó, khi cảm thấy cơ thể xuất hiện dấu hiệu bất ổn ở dạ dày, bạn cần đi thăm khám với các chuyên gia để sớm tìm ra phương pháp điều trị phù hợp. 

]]>
https://dolifehospital.vn/nong-rat-bao-tu-nguyen-nhan-cach-khac-phuc/feed/ 0