Gây tê tủy sống và gây tê ngoài màng cứng có gì khác nhau?

22/04/2024
Tác giả: Trần Chang
Chia sẻ

Gây tê tủy sống và gây tê ngoài màng cứng là 2 thủ thuật được thực hiện để giảm đau cho sản phụ trong sinh thường và trong sinh mổ. Vậy 2 thủ thuật này khác nhau ở những điểm nào? Cùng DoLife tìm hiểu trong bài viết sau!

Sự khác biệt giữa gây tê tủy sống và gây tê ngoài màng cứng

Cùng có tác dụng giúp sản phụ giảm đau trong cuộc vượt cạn, nhưng gây tê tủy sống và gây tê ngoài màng cứng hoàn toàn khác nhau. Vì vậy, các mẹ bầu cần tìm hiểu rõ 2 phương pháp này để có lựa chọn đúng đắn. Gây tê tủy sống được chỉ đình khi thực hiện sinh mổ. Gây tê ngoài màng cứng được chỉ định khi sinh thường. 

Để hiểu rõ sự khác biệt giữa 2 phương pháp gây tê này, mẹ bầu có thể tham khảo thông tin qua bảng so sánh sau đây:

Mẹ bầu nên tìm hiểu rõ về gây tê tủy sống và gây tê ngoài màng cứng
Mẹ bầu nên tìm hiểu rõ về gây tê tủy sống và gây tê ngoài màng cứng

Những trường hợp không được gây tê tủy sống

Gây tê tủy sống hiện là phương pháp có nhiều ưu điểm và được chỉ định rất nhiều trong các cuộc phẫu thuật. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có những nhược điểm nhất định. Vì vậy, những đối trường hợp sau không được thực hiện gây tê tủy sống:

  • Nghi ngờ và từ chối gây tê
  • Dị ứng thuốc gây tê
  • Khối lượng tuần hoàn suy giảm nghiêm trọng
  • Vùng da chọc kim gây tê bị nhiễm trùng hoặc đang bị nhiễm trùng toàn thân nặng
  • Có dị dạng cột sống
  • Rối loạn chảy máu hoặc đang sử dụng các thuốc chống đông máu
  • Bệnh động kinh, tâm thần, co giật
  • Bệnh lý tim mạch nặng
  • Trẻ quá nhỏ, khó thực hiện gây tê

Những trường hợp không được gây tê ngoài màng cứng

Kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng có thể áp dụng với hầu hết các sản phụ sinh thường tự nhiên. Tuy nhiên trong một số trường hợp, sản phụ mắc các vấn đề sau đây sẽ không được thực hiện gây tê ngoài màng cứng:

  • Đã và đang dùng thuốc chứa hoạt chất làm loãng máu trong quá trình mang thai.
  • Chất lượng máu không đủ điều kiện để tiến hành thủ thuật, dễ gây ảnh hưởng đến quá trình đông máu.
  • Đang mắc bệnh viêm nhiễm ở vùng lưng.
  • Là bệnh nhân đang điều trị bệnh lý tim mạch hay bệnh gan nặng.
Gây tê ngoài màng cứng giúp giảm đau cho quá trình sinh thường
Gây tê ngoài màng cứng giúp giảm đau cho quá trình sinh thường

Để có thể yên tâm vượt cạn, mẹ bầu nên tìm hiểu kỹ về 2 phương pháp gây tê trên. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về kinh nghiệm mang thai và sinh nở, mẹ bầu có thể liên hệ đến số hotline 1900 1984 để được tư vấn miễn phí!

Chúc các mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh và một hành trình vượt cạn an toàn, ý nghĩa!

Bệnh viện Quốc tế DoLife

Địa chỉ: Tầng 2, Tòa nhà Suced, 108 Nguyễn Hoàng, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Hotline: 1900 1984

Website: dolifehospital.vn

Email: info@dolifehospital.vn

FanpageBệnh viện Quốc tế Dolife

Từ khóa:

Bài viết liên quan

Viêm loét dạ dày tá tràng ở trẻ em: Nguyên nhân và cách điều trị

Viêm loét dạ dày tá tràng ở trẻ em: Nguyên nhân và cách điều trị

Viêm loét dạ dày tá tràng là căn bệnh không chỉ phổ biến ở người lớn mà hiện nay có rất nhiều trẻ em cũng mắc phải. Căn bệnh này khiến trẻ đau đớn, khó chịu, chán ăn, chậm lớn,…cùng những biếm chứng nguy hiểm khác. Vì vậy, bố mẹ cần tìm hiểu nguyên nhân, […]

Phụ nữ cho con bú có cấy que tránh thai được không?

Phụ nữ cho con bú có cấy que tránh thai được không?

Phụ phụ nữ đang cho con bú cấy que tránh thai được không và có gây ảnh hưởng gì đến em bé hay không là vấn đề nhiều người thắc mắc? Cùng đọc bài viết để có câu trả lời nhé! Cấy que tránh thai là gì? Que cấy tránh thai là một thiết bị […]

Tại sao mẹ bầu cần khám đường huyết thai kỳ?

Tại sao mẹ bầu cần khám đường huyết thai kỳ?

Khám đường huyết thai kì là một xét nghiệm mẹ cần thực hiện trong tuần thai từ 24 – 28. Vậy tại sao mẹ bầu cần khám đường huyết thai kì? Hãy cùng DoLife tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé! Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là gì?  Khám đường huyết thai kỳ hay […]

Cách sơ cứu người bị ngạt khí do hỏa hoạn

Cách sơ cứu người bị ngạt khí do hỏa hoạn

Ngạt khí, ngạt khói là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến gây tử vong cho nạn nhân của các vụ hỏa hoạn. Có rất nhiều loại khí độc được sinh ra từ khói của đám cháy như CO, CO2, amoniac, axit hữu cơ…, Những loại khí này gây ngạt và nhiễm độc khí […]